Đăng Ký 4G Mobi

Bánh mì Phượng mở cửa bán vì 'ngày đ& tải b29 bet

【tải b29 bet】Vì sao bánh mì Phượng mở cửa dù vẫn đang bị đình chỉ hoạt động?

Bánh mì Phượng mở cửa bán vì 'ngày đẹp' và 'thăm dò' ?ìsaobánhmìPhượngmởcửadùvẫnđangbịđìnhchỉhoạtđộtải b29 bet

Sáng 18.12, trao đổi với PVThanh Niên, bà Lê Thị Hồng Cẩm, Chi cục trưởng Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm (ATVSTP) tỉnh Quảng Nam, cho biết đã nắm sơ bộ việc cơ sở kinh doanh bánh mì Phượng mở cửa hoạt động trở lại dù thời hạn đình chỉ hoạt động vẫn còn. Chi cục cũng đã báo UBND TP.Hội An để giám sát, kiểm tra lại vụ việc này.

"Khi nghe thông tin mở cửa hoạt động trở lại, tôi đã gọi điện trực tiếp cho chủ cơ sở bánh mì Phượng thì họ nói là do ngày hôm qua (17.12) đi "coi thầy" về nói là ngày đẹp nên chỉ mở cửa "chạy thử" để lấy ngày. Ngoài ra, họ cũng cho biết vì thay lại hoàn toàn máy móc nên chạy để vận hành", bà Lê Thị Hồng Cẩm nói.

Vì sao bánh mì Phượng mở cửa hoạt động dù thời gian đình chỉ hoạtđộng vẫn còn? - Ảnh 1.

Trước khi xảy ra sự cố gây ngộ độc cho hàng chục khách hàng, bánh mì Phượng là một thương hiệu nổi tiếng của Hội An

MẠNH CƯỜNG

Theo bà Cẩm, trước vụ việc này, Chi cục ATVSTP đã yêu cầu chủ cơ sở bánh mì Phượng phải chấp hành nghiêm các quy định của pháp luật, các quyết định xử phạt mà Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam đã ký.

Cơ sở này bị đình chỉ hoạt động (3 tháng) từ ngày 3.10.2023, nên phải chờ đến ngày 3.1.2024 mới được phép mở lại để kinh doanh, buôn bán. "Cơ sở kinh doanh này thuộc quản lý của UBND TP.Hội An, nên trước và sau khi mở cửa hoạt động thì chúng tôi cũng đề nghị thành phố giám sát kỹ khâu an toàn thực phẩm để tránh trường hợp đáng tiếc xảy ra như vừa rồi", bà Cẩm thông tin thêm.

Vụ ngộ độc sau khi ăn bánh mì Phượng: Phạt 96 triệu đồng, đình chỉ 3 tháng

Trong khi đó, bà Trương Thị Phượng, chủ tiệm bánh mì Phượng cho biết, trong ngày đầu tiên mở cửa trở lại (17.12) để vận hành thử nghiệm hệ thống mới, có nhiều người biết và ghé tới mua ủng hộ.

Theo bà Phượng, lần mở cửa trở lại này, toàn bộ quy trình chế biến, quy trình nhập nguyên liệu cho tới khâu phục vụ khách đều thay đổi; máy móc hiện đại được đầu tư mới.

Cũng theo bà Phượng, việc mở cửa lại cũng chỉ mục đích là để "thăm dò, vận hành thử nghiệm" xem hệ thống vận hành có trôi chảy hay không, chứ không phải mở cửa bình thường. Khi mở cửa "thăm dò", ai biết thì tới mua nhưng chủ yếu khách quen, bạn bè.

Chưa đủ thời hạn đình chỉ thì buộc phải dừng

Ông Nguyễn Văn Sơn, Chủ tịch UBND TP.Hội An cho hay, cơ sở bánh mì Phượng được cho buôn bán trở lại hay không là do cấp tỉnh quyết định. Bởi trước đó, UBND tỉnh quyết định xử phạt hành chính và đình chỉ hoạt động 3 tháng đối với cơ sở kinh doanh này.

Vì sao bánh mì Phượng mở cửa hoạt động dù thời gian đình chỉ hoạtđộng vẫn còn? - Ảnh 2.

Nhiều du khách xếp hàng mua bánh mì Phượng trước khi chưa xảy ra sự cố ngộ độc thực phẩm

MẠNH CƯỜNG

"Hiện nay quyết định đình chỉ 3 tháng chưa đủ thời gian. Việc họ mở có thể là để lấy ngày đẹp thôi, chúng tôi sẽ cho người kiểm tra, làm rõ việc này. Trường hợp chưa chấp hành xong đủ thời gian đình chỉ mà mở cửa kinh doanh buôn bán thì thành phố sẽ yêu cầu dừng", ông Sơn nói.

Trước đó, ngày 3.10, Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam Lê Trí Thanh đã ký ban hành quyết định về việc xử phạt vi phạm hành chính về lĩnh vực an toàn thực phẩm, sau vụ hàng trăm người ngộ độc bánh mì Phượng.

Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam đã xử phạt vi phạm hành chính 96 triệu đồng đối với hộ kinh doanh bánh mì Phượng về hành vi vi phạm trong lĩnh vực an toàn thực phẩm.

Hộ kinh doanh bánh mì Phượng cũng bị đình chỉ hoạt động sản xuất, chế biến, kinh doanh trong thời hạn 3 tháng (bắt đầu từ ngày 3.10).

Thời sự toàn cảnh trưa 18.12

Như Thanh Niênđã thông tin, chiều 12.9, sau khi tiếp nhận thông tin 5 người trong 1 gia đình có biểu hiện bị ngộ độc thực phẩm do ăn bánh mì ở tiệm bánh mì Phượng, Chi cục ATVSTP tỉnh Quảng Nam đã lấy mẫu, gửi Viện Pasteur Nha Trang. Viện Pasteur Nha Trang kiểm nghiệm 12 mẫu thực phẩm và 1 mẫu phân.

Qua xác minh, điều tra, Chi cục ATVSTP tỉnh Quảng Nam xác định tổng cộng 313 người bị ngộ độc do ăn bánh mì Phượng, trong đó có 103 người nước ngoài. Số người nhập viện cấp cứu tại các cơ sở y tế trên địa bàn tỉnh Quảng Nam và TP.Đà Nẵng là 273 người; có 40 người điều trị tại nhà và khai báo qua điện thoại.

Sau khi ăn bánh mì Phượng, hầu hết đều có triệu chứng ngộ độc là đau bụng, đi phân lỏng nhiều lần (trên 10 lần), nôn, sốt cao...

Căn cứ kết quả kiểm nghiệm các mẫu từ Viện Pasteur Nha Trang, nguyên nhân chính dẫn đến ngộ độc thực phẩm sau khi ăn bánh mì Phượng được xác định là do mẫu thịt heo xíu (thức ăn trong nhân bánh mì) lấy mẫu làm ngày 11.9 (và lấy mẫu cơ sở lưu vào sáng 12.9) dương tính/25g với vi khuẩn Salmonella spp. Kết quả này được kiểm nghiệm qua mẫu thức ăn lưu và mẫu phân của bệnh nhân bị ngộ độc thực phẩm.


Du khách vui lòng để lại nhận xét:

© 2024. sitemap